Trần Bình An
Xem chi tiết
Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 20:54

\(n_{XO_2}=\dfrac{3}{24,79}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{XO_2}=\dfrac{5,566}{\dfrac{3}{24,79}}\approx46\left(g/mol\right)\)

⇒ MX + 16.2 = 46 ⇒ MX = 14

→ X là N.

Vậy: CTHH cần tìm là NO2

Bình luận (0)
Quốc Tiến Trần
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
6 tháng 11 2021 lúc 16:08

a. biết \(PTK_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_{XO_2}=2.32=64\left(đvC\right)\)

b. ta có:

\(X+2O=64\)

\(X+2.16=64\)

\(X+32=64\)

\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh \(\left(S\right)\)

CTHH của hợp chất là \(SO_2\)

 

Bình luận (0)
cao phi long
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 20:52

a) Có 2R+(96x3)=342

Suy ra: R=27 là nhôm(Al)

b) MB=32x0,5=16

Suy ra: MA=16x2,125=34

Ta có : HuSv

5,88%=100u/34 =>u=2

94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1

Vậy công thức hoá học của A là: H2S

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
hưng phúc
17 tháng 11 2021 lúc 20:55

Ta có: \(M_A=22.2=44\left(g\right)\)

Mà: \(M_A=NTK_X+16.2=44\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_X=12\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố cacbon (C)

Bình luận (0)
hưng phúc
17 tháng 11 2021 lúc 21:13

CTHH của A là: CO2

Bình luận (0)
bảo vương
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
20 tháng 2 2023 lúc 22:20

n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol

n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol

Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)

có:

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,5         2

có:

2 = 0,5n

=> n = 4

Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:34

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

Bình luận (0)
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

Bình luận (1)
Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 11:41

X có hóa trị IV

Y có hóa trị II

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2019 lúc 12:08

M A = m A n A = 1 0,015625 = 64 g / m o l

- Tìm số mol nguyên tử S, O trong phân tử A

Cứ 1 mol phân tử A có:

Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là  SO 2

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2019 lúc 7:20

19,2 < R < 35,2

    R là S

Xác định được: ROx là SO2 và ROx+1 là SO3

Đặt số mol của SO2 là a, số mol của SO3 là b

Ta có:                 a + b = 1,25 và 64a + 80b = 84    

 a = 1  ;    b = 0,25

%V(SO2) = 80%

%V(SO3) = 20%

Bình luận (0)
OoO_Hot Girl _OoO
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
26 tháng 1 2018 lúc 21:30

a. PTHH:

MxOy + yCO  xM + yCO2↑

2M + 6H2SO4  → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

b.

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

0,3     0,9                0,15           0,45        0,9

⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.

Công thức oxit là FexOy.

Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.

\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)

Vậy oxit là Fe3O4.

Bình luận (0)
Lan Hoang
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)

\(\Leftrightarrow2R=24n\)

\(\Leftrightarrow R=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)

\(CT:MgO\)

Bình luận (0)
Lan Hoang
5 tháng 2 2021 lúc 20:07

Giúp mình với :(( đang gấp ý ạ:(((

Bình luận (0)
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(n_{O_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\)

\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)

Theo PTHH : 

\(n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2.2 = 0,4\ mol\\ M_{Oxit} = R + 16 = \dfrac{16}{0,4} = 40(đvC)\\ \Rightarrow R = 24(Mg)\)

Vậy R là Mg.CTHH của oxit MgO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 9:29

Đáp án A

Oxit chưa biết của kim loại nào → Gọi MxOy

 

 

Mà : 56ax + 16ay = 4,8

→ ax = 0,06

→ x : y = ax : ay = 0,06 : 0,09 = 2 : 3 => M2O3

→ n = 0,12 : 0,06 = 2  => M hóa trị II

→ Chỉ có Fe thỏa mãn vì nó có hai hóa trị

Lưu ý: Bài toán này dễ nhầm lẫn nếu không để ý sự thay đổi hóa trị ở 2 phương trình.

Bình luận (0)